Con Người Đất Việt
Quang cao giua trang

[HEADER]

Trang chủ » "Cảm" & "Xạ" »

Thứ tư - 22/06/2016 20:56

"Cảm" dịch

“Cảm Nhận” vạn vật với ta “một”, dịch trong ta, ta ngộ dịch ý, vọng “tượng” dịch suy…

Lấy “Trí” Con Người làm “nền tảng”, năm căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, da) làm phương tiện “tư duy”;

Lấy “Ý” Nhân (con người, sự khởi đầu, cái “nhân”) làm cơ sở sự tưởng tượng của ý.

Cùng một quẻ học thiên hà “cốt”: động – tĩnh là hai mặt của dịch, trong âm có dương, trong dương có âm!

Lấy ví dụ quẻ “Thiên Địa Bĩ”:

“Bĩ” cảm nghĩa…
Hào 1 (- -): thông cảm ít
Hào 2 (- -): hào không trung, không chính, là kẻ đứng đầu bọn tiểu nhân.
Hào 3 (- -): chê bai lẫn nhau
Hào 4 (––): không thông
Hào 5 (––): mạnh ai nấy theo ý riêng
Hào 6 (––): trên dưới lôi thôi
Tư duy về “Chính” hào: Hào 1,3, 5  – chính hào là dương, hào 2,4,6 – chính hào là âm.
Tưởng tượng của ý so hào với “Chính” hào:
Hào 1(-) nhưng “Chính” hào (+). “Xạ”: tình tiết thông cảm nhỏ nhoi.
Hào 2 (-) nhưng “Chính” hào (-). “Xạ”: có chút dèm pha biết điều chỉnh, hạn chế dèm pha.

Hào 6 (+) nhưng “Chính” hào (-).  “Xạ”: trên dưới lôi thôi…tự cảm “Xạ”.
Có người bảo đây là phép nói dịch!?
Bế tắc, không thông… Người (có) cảm, ắt xạ (Chế Hóa)
 

Xem thêm: chính hào,
 

Liên kết website


THỐNG KÊ TRUY CẬP

Hôm nayHôm nay : 2388

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 77479

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 2525160

//